Lao động trong các ngành xe buýt công cộng, tàu điện, hàng không ở Đức đồng loạt đình công, yêu cầu cải thiện điều kiện làm việc và tiền lương.
Sống ở Đức
82 triệu người Đức đã giành được một nửa giải Nobel, còn hơn 6 tỷ người còn lại trên Trái đất chỉ đạt được một nửa còn lại. Rốt cuộc họ làm sao bồi dưỡng được nhiều nhân tài xuất sắc như vậy?
Tổng thống Đức mong muốn lao động Việt Nam sớm có cơ hội làm việc và cải thiện tình trạng thiếu hụt lao động tại nước này, khi gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Đa phần các tân du học sinh khi sắp sửa đến sinh sống và học tập tại nơi xa và lạ lẫm không khỏi lo lắng về cách di chuyển cũng như làm sao để sử dụng các phương tiện công cộng hợp lý để không tốn...
Ở Đức, tất cả các trẻ em đều phải đi học. Nếu như ở Việt Nam chương trình học thường là 12 năm thì với hệ thống giáo dục ở Đức, các bạn học sinh chỉ phải đi học đến hết lớp 9. Sau đó có thể ra...
Lý do chính khiến người dân Đông Nam Á muốn học tiếng Đức dường như là vì cơ hội việc làm.
Mối quan tâm về tiếng Đức tăng trên khắp Đông Nam Á, khi Berlin tăng cường thuê lao động lành nghề từ khu vực này để giải quyết tình trạng thiếu hụt.
Trong lịch sử, Đức từng bị chia cắt thành nhiều vùng lãnh thổ nhỏ. Mỗi vị vua của một vùng đất đã bỏ ra rất nhiều công sức để xây những tòa lâu đài cho riêng mình. Các công trình kiến trúc kì vĩ, cổ...
Có nhiều người đùa vui, bảo rằng: "Ở Đức trẻ em được xếp số 1, phụ nữ xếp thứ 2 và thú cưng xếp thứ 3 rồi còn lại là...". Câu nói vui trên xuất phát từ một thực tế: Trẻ em được ưu tiên số 1.